Kết quả tìm kiếm cho "ếch om chuối đậu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 9
Ông theo về quê vợ và làm việc trên thị xã, cuối tuần mới về với vợ con. Ông không có tuổi thơ nơi đang ở và cũng ít gắn bó chốn này. Đến các đám hiếu hỷ trong xóm, ông cũng để vợ thăm viếng người ta. Dần dà ông trở nên xa với cả những người ở gần.
Ai cũng có một miền yêu thương khắc sâu trong tâm tưởng. Cái Mơn không phải là nơi tôi “chôn nhau cắt rốn” nhưng đã lưu giữ thật nhiều nụ cười và nước mắt từ thuở hoa niên. Năm tôi lên hai tuổi, má đi lấy chồng, gửi tôi lại cho ngoại ở Thủ Thừa, Long An.
Ông bà, cha mẹ tôi là nông dân. Tôi sinh ra và lớn lên ở làng. Tôi từ làng ra đi. Ba năm quân ngũ tôi đóng quân ở thành phố. Ở cái nơi mà ánh sáng ban ngày, ánh điện ban đêm đều giống như nhau. Tôi không hòa nhập được với cuộc sống thị thành. Muốn học theo một cái gì đó lại thấy mình như thằng bé hớn hở đuổi theo bao điều phù du không có thật.
Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập nông dân được thực hiện từ hoạt động chuyển giao khoa học - kỹ thuật, nhân rộng mô hình hiệu quả… Đặc biệt, công tác tuyên truyền, vận động nông dân chuyển đổi tư duy từ “sản xuất nông nghiệp” sang “kinh tế nông nghiệp” được xem là nhiệm vụ trọng tâm.
Bỏ qua vất vả, ồn ào của công việc, cuộc sống hàng ngày, những cư dân thành thị xem bữa cơm gia đình là thời điểm mang lại niềm vui, ấm áp. Đáp ứng nhu cầu cho bữa cơm ngon, chất lượng, một số người trẻ lên ý tưởng và cho ra đời vườn rau xanh mướt, được trồng trong nhà màng hoặc dựa vào hệ sinh thái tự nhiên, không sử dụng phân bón, thuốc hóa học.
Món ếch om chuối đậu với thành phẩm chuối dẻo mềm béo béo, thịt ếch dai, nước chua chua ngọt ngọt rất sánh đặc biệt hấp dẫn...
Lâu nay, người ta vẫn có câu cửa miệng 'Ăn Bắc, mặc Nam' để nói về độ chịu chơi của người Nam và độ sành miệng của người Bắc. Cũng bởi thế mà miền Bắc, cụ thể hơn là Hà Nội đã sản sinh ra những món ăn trứ danh, kèm theo đó là vài chục loại gia vị, mùa nào thức ấy.
Khi chán cảnh ồn ào, nhốn nháo và thưa thớt tình người ở phố thị, một số người có xu hướng tìm một nơi yên tĩnh, thoáng đãng.
Thị Nở trong nguyên tác “Đôi lứa xứng đôi” của nhà văn Nam Cao là một phụ nữ dở hơi, xấu “ma chê quỷ hờn". Thế nhưng Thị Nở có những thứ mà phụ nữ hiện đại ngày nay nên học hỏi.